Thứ Năm, 22 tháng 9, 2016

Sự Viêm Nhiễm Và Ngăn Ngừa Viêm Nhiễm Ở Người Bệnh Tiểu Đường

Những người béo phì và lười vận động làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, nhưng không xác định được nguyên nhân rõ ràng. Người mắc bệnh tiểu đường lâu năm, dễ gặp phải các biến chứng nguy hiểm, trong đó người mắc bệnh tiểu đường type2 càng trở nên nghiêm trọng hơn bởi sự viêm nhiêm bên trong cơ thể. Tuy nhiên, với chế độ ăn uống và luyện tập khoa học kháng viêm cho cơ thể, có thể giúp ngăn ngừa và điều trị bệnh tiểu đường type2 hiệu quả. Đối với bệnh tiểu đường type2, sự viêm nhiễm diễn ra bên trong cơ thể.
Sự Viêm Nhiễm Và Ngăn Ngừa Viêm Nhiễm Ở Người Bệnh Đái Đường

Sự viêm nhiễm phát triển như thế nào?
Không tự sản sinh hoặc sử dụng không hiệu quả insulin là tình trạng mà người mắc bệnh tiểu đường type2 gặp phải. Đây là một hormone giúp kiểm soát lượng đường trong máu.
Hormone insulin có thể gây ảnh hưởng đến các mô trong cơ thể, tác động của nó tới mô bị chi phổi bởi nhiều yếu tố, bao gồm béo phì và sự tích tụ mỡ cơ quan nội tạng và bụng. Các tế bào mô mỡ là tác nhân sản sinh ra các chất gây viêm nhiễm.
=> Thiểu năng tuần hoàn não không còn là nỗi lo bạn biết chưa?
Tập thể dục để chống lại bệnh tiểu đường và sự viêm nhiễm.
Thực hiện đi bộ mỗi ngày 30 phút và 4-5 ngày mỗi tuần, là cách thức tốt nhất giúp ngăn ngừa bệnh tiểu đường type2 ở những người có nguy cơ cao mắc bệnh đái đường. Luyên tập thể lực ngoài ngăn ngừa bệnh tiểu đường type2 còn có thể đến từ tác động kháng viêm của chúng.
Việc thường xuyên hoạt động thể chất, giúp cơ thể giải phóng một loạt các chất kháng viêm vào cơ thể. Qua tập luyện, các tế bảo của cơ thể nhất là các tế bào cơ bắp được gia tăng mạnh độ nhạy cảm với hormone insulin.
Khi các tế bào tăng độ nhạy cảm với insulin qua chế độ vận động thể lực cũng giúp làm giảm sự viêm nhiễm kéo dài, lợi ích này thậm chí đến từ các bài tập vận động vừa sức như đi bộ thường xuyên mỗi ngày.
=> Tai biến mạch máu não nguy hiểm như nào bạn biết chưa?
Chế độ ăn giúp kháng viêm.
Ăn uống cũng là yếu tố góp phần vào sự viêm nhiễm mạn tính của người mắc bệnh tiểu đường type2. Tuy nhiên, trong một vài loại thức ăn có chứa các thành phần kháng viêm.
Một chế độ ăn kháng viêm không có hiệu quả giúp ngăn ngừa bệnh tiểu đường, trừ khi chế độ ăn này giúp giảm cân nặng. Việc giảm cân và tăng cường các hoạt động thể chất giúp tác động mạnh mẽ tới sự kháng viêm hơn cả chế độ ăn, tuy nhiên cả hai đều rất cần thiết trong việc giảm nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường type2.
Các thức ăn chứa thành phần kháng viêm tự nhiên bao gồm:
- Thực phẩm giàu chất béo tốt cho sức khỏe như axit omega-3, dầu oliu, dầu hạt lanh, dầu hải cải…
- Trái bơ.
- Quả óc chó.
- Hầu hết các loại trái cây, rau củ, như là cam, cà chua và các loại rau xanh.
Các loại thức ăn làm tăng sự viêm nhiễm trong cơ thể bao gồm:
- Thực phẩm chứa nhiều axit béo biến đổi rất có hại cho cơ thể.
- Bơ thực vật
- Thịt đỏ như thịt bò và thịt heo.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét